BÀI TẬP TẬP HỢP LỚP 10
Trước khi làm các em đọc lại lý thuyết Mệnh đề và tập hợp cho chắc chắn rồi làm bài
Câu hỏi 1 trang 10 SGK Đại số 10
Giải câu hỏi 1 trang 10 SGK Đại số 10. Nêu ví dụ về tập hợp...
LG 1
Nêu ví dụ về tập hợp.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A
LG 2
Dùng kí hiệu ∈ và ∉ để viết các mệnh đề sau.
a)3 là một số nguyên;
b)√2 không phải là số hữu tỉ
Lời giải chi tiết:
a) 3 ∈ Z b) √2 ∉ Q
Câu hỏi 2 trang 10 SGK Đại số 10
Giải câu hỏi 2 trang 10 SGK Đại số 10. Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30.
Số nguyên
a
được gọi là ước của số nguyên
b
nếu
b
⋮
a
.
Lấy 30 chia cho các số nguyên dương từ 1 đến 30, số nào chia hết thì số đó chính là ước nguyên dương của 30.
Lời giải chi tiết
Ta có: 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6
Do đó các ước nguyên dương của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30.
Vậy tập hợp các ước nguyên dương của 30 là:
A = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Câu hỏi 3 trang 11 SGK Đại số 10
Giải câu hỏi 3 trang 11 SGK Đại số 10. Tập hợp B các nghiệm của phương trình...
Đề bài
Tập hợp B các nghiệm của phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0 được viết là
B = { x ∈ R | 2x2 – 5x + 3 = 0}
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp B.
B= {1;3/2}
Câu hỏi 4 trang 11 SGK Đại số 10
Giải câu hỏi 4 trang 11 SGK Đại số 10. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: A...
Đề bài
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp: A = { x ∈ R | x2 + x + 1 = 0}
Do phương trình x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm nên tập hợp A không có phần tử nào
Giải câu hỏi 5 trang 11 SGK Đại số 10. Biểu đồ minh họa trong hình nói gì về quan hệ giữa tập hợp các số nguyên Z và tập hợp các số hữu tỉ Q ? ...
Đề bài
Biểu đồ minh họa trong hình nói gì về quan hệ giữa tập hợp các số nguyên Z và tập hợp các số hữu tỉ Q ? Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ hay không ?
Lời giải chi tiết
Tập hợp các số nguyên Z nằm trong tập hợp các số hữu tỉ Q
Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ
Câu hỏi 6 trang 12 SGK Đại số 10
Giải câu hỏi 6 trang 12 SGK Đại số 10. Xét hai trường hợp...
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
LG aLG b
Xét hai trường hợp:
A = { n ∈ N | n là bội của 4 và 6}
B = { n ∈ N | n là bội của 12}
Kiểm tra các kết luận sau
LG a
A ⊂ B
Phương pháp giải:
A ⊂ B nếu mọi phần tử của A đều nằm trong B.
Lời giải chi tiết:
Kết luận B đúng vì:
Với mọi n∈B thì n⋮12
Mà 12⋮4;12⋮6 nên n⋮4;n⋮6.
Do đó n∈A.
Vậy B ⊂ A.
Địa chỉ: P602 chung cư 46 ngõ 230 Lạc Trung, HN
SĐT: 0986.683.218
Email: theanh.teacher@gmail.com
Website: nguyentheanh.org/ nguyentheanh.com
Giá khóa học: 1 triệu/ 1 năm học
Được xem video bài giảng quay sẵn của thầy Thế Anh
Được hệ thống hóa kiến thức: lý thuyết đến các dạng bài tập trong các kì thi
Hỗ trợ học tập thường xuyên trong nhóm kín
Học phí: 300k/ 1 buổi 3 tiếng
Học phí theo tháng: 2.4 triệu ( ít nhất 8 buổi/ tháng + bổ túc thêm miễn phí)